KHÓA LUẬN TỐT NGHI P - Tailieutuoi

Transcription

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNGKHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNGCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG--------***--------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài:THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAMCÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGSinh viên thực hiện: BÙI THỊ NHƢ LỊCHLớp: NHẬT 3Khóa: K41F - KTNTGiáo viên hƣớng dẫn: VŨ THỊ HẠNHHà Nội, 11 - 2006

MỤC LỤCDanh mục các kí hiệu và chữ viết tắtDanh mục các số liệu và bảng biểuLỜI MỞ ĐẦU .0CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ SỞ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠIĐIỆN TỬ . 3I. Tổng quan về TMĐT . 31.1. Các khái niệm liên quan . 31.2. Sự ra đời và phát triển của Internet và TMĐT . 41.3. Định nghĩa TMĐT . 71.4. Đặc điểm TMĐT . 101.5. Các hình thức TMĐT: . 111.6. Lợi ích và hạn chế của TMĐT . 131.6.1. Lợi ích của TMĐT . 131.6.2. Hạn chế của TMĐT . 151.7. Quá trình kinh doanh TMĐT . 161.7.1. Điều kiện áp dụng TMĐT . 161.7.2. Các bước triển khai TMĐT . 181.7.3. Các công đoạn của một giao dịch mua bán qua mạng . 19II. Hạ tầng cơ sở cho phát triển TMĐT . 202. 1.Cơ sở pháp lý . 202.2. Hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) - viễn thông . 222.3. Hệ thống thanh toán điện tử . 232.4. Cơ sở bảo mật thông tin: . 252.5. Cơ sở giao nhận hàng hóa . 292.6. Nhân lực . 30III. Một số kinh nghiệm phát triển TMĐT trên thế giới. 30CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM . 33I. Thực trạng hạ tầng cơ sở cho phát triển TMĐT ở Việt Nam . 331.1.Thực trạng cơ sở pháp lý cho phát triển TMĐT tại Việt Nam . 331.1.1 Chính sách liên quan tới TMĐT . 331.1.2. Pháp luật về TMĐT . 36

1.2 Thực trạng phát triển công nghệ thông tin và viễn thông . 431.2.1. Công nghiệp phần mềm . 431.2.2. Viễn thông . 441.2.3. Internet . 461.3 Thực trạng thanh toán điện tử . 501.4. Thực trạng cơ sở bảo mật thông tin trong TMĐT . 531.5. Thực trạng hệ thống giao nhận hàng . 551.6. Thực trạng phát triển nhân lực cho TMĐT . 55II. Thực trạng ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp Việt Nam . 592.1. Tình hình chung về ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp Việt Nam. 592.2. Các mô hình triển khai TMĐT trong doanh nghiệp . 622.2.1 Về loại hình . 622.2.2. Về phương thức giao dịch . 662.3. Một số loại hình thương mại dịch vụ đặc thù . 692.3.1. Thương mại di động . 692.3.2. Dịch vụ giải trí trực tuyến, đặc biệt là trò chơi trực tuyến . 702.4. Tình hình ứng dụng TMĐT đối với các doanh nghiệp xuất khẩu 72III. Đánh giá chung thực trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam . 73CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀNVỮNG TMĐT Ở VIỆT NAM . 75I. Phƣơng hƣớng phát triển TMĐT ở Việt Nam . 751.1 Quan điểm phát triển TMĐT ở Việt Nam . 751.2 Mục tiêu phát triển TMĐT ở Việt Nam: . 751.3 Phương hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam: . 751.4. Tiềm năng và xu hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam . 76II. Các giải pháp phát triển bền vững TMĐT ở Việt Nam . 772.1. Giải pháp đối với nhà nước . 782.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp . 82KẾT LUẬN . 95DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 96

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT3GCông nghệ GSM thế hệ thứ 3ADSLĐường thuê bao số bất đối xứngAPECTổ chức hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình DươngASEANHiệp hội các nước Đông Nam ÁASEMHội nghị hợp tác Á-ÂuATMMáy rút tiền tự độngAVSAddress Verification System (Hệ thống kiểm tra địa chỉ)B2BGiao dịch doanh nghiệp và doanh nghiệpB2CGiao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùngB2GGiao dịch giữa doanh nghiệp và chính phủC2CGiao dich giữa người tiêu dùng và người tiêu dùngC2GGiao dịch giữa người tiêu dùng và chính phủCACơ quan chứng thựcCKĐTChữ ký điện tửCMMCapability Maturity ModelCMMICapability Maturity Model IntegrationCNH-HĐHCông nghiệp hóa, hiện đại hóaCNTTCông nghệ thông tinDESData Encryption Standard (Chuẩn Mã hoá Dữ liệu)DNSDomain Name System (Hệ thống các tên miền )EDGEPhiên bản nâng cấp của dịch vụ vô tuyến GSM, có khả năngphân phối dữ liệu với tốc độ 384 Kbps trên các mạng băngthông rộngEDIHệ thống trao đổi dữ liệu điện tửEIUTổ chức thông tin kinh tếG2GGiao dịch giữa các cơ quan chính phủGDĐTGiao dịch điện tử

GPRSTiêu chuẩn truyền thông vô tuyến có khả năng truyền dữliệu với tốc độ 115 Kbps, và dùng để gửi và nhận các gói dữliệu nhỏ, như e-mail và download rất hiệu quảGSMGlobal System For Mobile Communications (Hệ thốngtruyền thông di động toàn cầu)HACKERTin tặcHOSTINGLưu trữ websiteHTMLHypertext Mark Language (Ngôn ngữ đánh dấu siêu vănbản)HTTPHypertext Transfer Protocol (Giao thức truyền siêu vănbản )ICTInformation and communication technology (Công nghệthông tin và truyền thông)IEMicrosoft Internet ExplorerIPĐịa chỉ InternetISDNMạng số các dịch vụ tích hợpISPCác nhà cung cấp dịch vụ InternetKDĐTKinh doanh điện tửNGNNext Generation Network (Mạng thế hệ mới)POSĐiểm thanh toán thẻRSAPhương pháp bảo mật dữ liệu do ba người tên là Rivest,Shamir và Adelman phát minh ra năm 1982SERVERMáy chủSETSecure Electronic Transaction (Giao dịch điện tử an toàn)TCP/IPTransmision Control Protocol và Internet Protocol (Giaothức chuyển gói tin )TMDĐThương mại di độngTMĐTThương mại điện tửUNCITRALỦy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tếURLĐịa chỉ tới một trạm Internet hay mạng nội bộ

VASCCông ty phần mềm và truyền thôngVCCIPhòng Thương mại và công nghiệpVDCCông ty điện toán và truyền số liệuVNIXHệ thống trung chuyển Internet quốc giaVNNICTrung tâm Internet Việt NamVNPTTổng công ty bưu chính viễn thông Việt NamVSAT-IP/IPSTAR Dịch vụ trạm thông tin vệ tinh mặt đất cỡ nhỏ, sử dụng hệthống thông tin vệ tinh băng rộng IPSTAR để cung cấp cácdịch vụ viễn thôngWCDMACông nghệ vô tuyến di động 3G tốc độ cao có thể hỗ trợ vớitốc độ 2 Mbps để truyền thoại, video và dữ liệu.WCEOWIFIWorld Commission on Environment and Development (Tổchức thế giới về môi trường và phát triển)Các mạng vô tuyến nội vùngWTOTổ chức Thương mại Thế giớiWWWWorld wide web

DANH MỤC CÁC SỐ LIỆU VÀ BẢNG BIỂUBảng 1: Thị phần thị trường thông tin di động . 44Bảng 2: Tình hình phát triển Internet Việt Nam . 46Bảng 3: Biểu đồ phát triển dung lượng kết nối Internet quốc tế (tính theo Mbps) . 47Bảng 4: Biểu đồ cơ cấu tên miền .vn tính theo số lượng và tỷ lệ% . 49Bảng 5: Tỉ lệ các khóa đào tạo CNTT/TMĐT theo hình thức đào tạo. 57Bảng 6: Các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ đào tạo CNTT/TMĐT . 58Bảng 7: Tỉ lệ học viên tham gia các khóa đào tạo về TMĐT . 58Bảng 8: Tỷ trọng khối sản xuất /dịch vụ trong các doanh nghiệp có website . 60Bảng 9: Tỷ lệ website phân theo nhóm sản phẩm/dịch vụ (%) . 60Bảng 10: Tính năng thương mại điện tử của các website doanh nghiệp . 61Bảng 11: Tần suất cập nhật thông tin trên website của các doanh nghiệp . 62Bảng 12 : Quy trình thủ tục hải quan điện tử. 64Bảng 13 : Tính năng TMĐT của các website doanh nghiệp xuất khẩu . 72Bảng 14: Số lượng doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch năm 2005 . 73

Thương mại điện tử Việt Nam - Các giải pháp phát triển bền vữngLỜI MỞ ĐẦUTrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam đã xác định côngnghệ thông tin giữ một vị trí quan trọng trong tiến trình thực hiện công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước.Thương mại điện tử (TMĐT) là một hình thức kinh doanh của kỷ nguyêncông nghệ thông tin và của nền kinh tế tri thức. Sự ra đời và phát triển của nónằm trong sự phát triển của Internet và xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế. Nó có tácđộng sâu sắc đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Nó là thời cơ và tháchthức cho mỗi doanh nghiệp trong thế giới hội nhập mà cạnh tranh quyết liệt.TMĐT phát triển trên nền kinh tế thị trường đòi hỏi một cơ sở hạ tầngviễn thông, Internet và mức độ xã hội hóa công nghệ thông tin cao. Nó cũng đòihỏi một hành lang pháp lý cần thiết tạo sự thông thoáng cho hàng hóa dịch vụqua mạng. Nó tác động sâu sắc đến từng doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.TMĐT đã phát triển ở nhiều nước công nghiệp phát triển. Các nước trong khuvực đang tích cực phát triển TMĐT để tăng cường hội nhập.TMĐT là hình thức kinh doanh mới hình thành trên thế giới trong khoảngchục năm trở lại đây, song theo dự báo sẽ là hình thức kinh doanh chủ yếu củanền kinh tế số hóa. Ở Việt Nam, TMĐT đang khởi đầu và có những động tháichuyển động tích cực đế phát triển. Có rất nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn đặt ratrong việc xây dựng các cơ sở phát triển TMĐT ở nước ta: Vị trí, vai trò củaTMĐT trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước;Nhà nước phải làm gì để phát triển TMĐT đồng bộ với quá trình xây dựng pháttriển kinh tế, chủ động hội nhập với nền kinh tế quốc tế; Doanh nghiệp làm thếnào để tiếp cận và tham gia TMĐT.Điều đó đòi hỏi cần có sự nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống cơsở lý luận để có phương hướng phát triển TMĐT phù hợp với điều kiện cụ thểcủa Việt Nam và xu thế thời đại.Bùi Thị Như Lịch - Nhật 3 K41F1

Thương mại điện tử Việt Nam - Các giải pháp phát triển bền vữngTrong phạm vi khóa luận của mình, em tập trung nghiên cứu những hệthống cơ sở cũng như các biện pháp để phát triển bền vững TMĐT ở Việt Namnhằm đáp ứng được phát triển thương mại trong tiến trình hội nhập.Kết cấu luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về cơ sở phát triển TMĐTChương 2: Thực trạng phát triển TMĐT ở Việt NamChương 3: Phương hướng và các giải pháp phát triển bền vững TMĐT ởViệt NamTrong quá trình thu thập tài liệu để viết khóa luận này, em không thể tránhkhỏi các sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô.Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Hạnh đã nhiệt tình giúp đỡ em hoànthành tốt khóa luận của mình.Sinh viên thực hiệnBùi Thị Như LịchBùi Thị Như Lịch - Nhật 3 K41F2

Thương mại điện tử Việt Nam - Các giải pháp phát triển bền vữngCHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ SỞPHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬI. Tổng quan về TMĐT1.1. Các khái niệm liên quanCác khái niệm cơ bản nhất liên quan trực tiếp đến TMĐT bao gồmInternet: Một hệ thống gồm các mạng máy tính được liên kết với nhautrên phạm vi toàn thế giới , tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ truyền thôngdữ liệu , như đăng nhập từ xa , truyền các tệp tin , thư tí n điện tử , và các nhómthông tin.World Wide Web ( WWW ): Hệ thống các thông điệp dữ liệu được tạo ra,truyền tải, truy cập, chia sẻ . thông qua internet.Internet và Web là công cụ quan trọng nhất của TMĐT giúp cho TMĐTphát triển và hoạt động hiệu quả.Thương mại điện tử ( TMĐT ): có nhiều cách định nghĩa theo các phạm virộng hẹp khác nhau. Về cơ bản TMĐT được hiểu theo nghĩa hẹp là hoạt độngthương mại đối với hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử vàmạng Internet. Theo nghĩa rộng được hiểu là toàn bộ mọi hoạt động thương mạivà các hoạt động liên quan được thực hiện một phần hay hoàn toàn thông qua cácphương tiện điện tử và mạng Internet.Kinh doanh điện tử ( KDĐT ): là một khái niệm rộng hơn. Cũng có nhiềuquan điểm khác nhau, nhưng về cơ bản KDĐT được hiểu theo góc độ quản trịkinh doanh, đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt làcông nghệ dựa trên nền Internet để cải thiện và thay đổi các qui trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp. Hay nói cách khác quen thuộc hơn, đó là việc tinhọc hóa mọi hoạt động của doanh nghiệp. KDĐT có thể tác động lên tất cả cáchoạt động của một doanh nghiệp. Đó là một chiến lược tổng thể trong đó TMĐTchỉ là một phần trong chiến lược đó.Bùi Thị Như Lịch - Nhật 3 K41F3

trƢỜng ĐẠi hỌc ngoẠi thƢƠng khoa kinh tẾ ngoẠi thƢƠng chuyÊn ngÀnh: kinh tẾ ngoẠi thƢƠng khÓa luẬn tỐt nghiỆp Đề tài: thƢƠng mẠi ĐiỆn tỬ viỆt nam cÁc giẢi phÁp phÁt triỂn bỀn vỮng sinh viên thực hiện: bÙi t hỊn Ƣl c lớp n : hẬt 3 khóa : k41f - ktnt giáo viên hƣớng dẫn : vŨt hỊ Ạn